Việt nam cam kết giàng buộc với toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành với 10.600 dòng thuế. Thuế suất bình quân giảm 23% so với mức thuế bình quân hiện hành, từ 17,4% xuống còn 13,4% thời gian ân hạn được thực hiện dần trong vòng 5 – 7 năm.
Bảng 1: Diễn giải mức thuế cam kết bình quân
Đơn vị: %
Bình quân chung theo ngành |
TS MFN hiện hành |
TS cam kết khi gia nhập WTO |
TS cam kết vào cuối lộ trình |
Mức giảm so với thuế MFN hiện hành |
Mức cắt giảm TS tại vòng Urugoay |
|
Nước PT |
Nước đang PT |
|||||
Sản phẩm nông nghiệp |
23,5 |
25,2 |
21,0 |
10,6 |
40 |
30 |
Sản phẩm công nghiệp |
16,6 |
16,1 |
12,6 |
23,9 |
37 |
24 |
Chung toàn biểu |
17,4 |
17,2 |
13,4 |
23,0 |
|
|
Nguồn: Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
Một số mặt hàng đang có mức thuế cao từ trên 20% sẽ được cắt giảm thuế ngay sau khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất gồm: Hàng dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế toạ khác, máy móc thiết bị – điện tử.
Trong toàn bộ biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như: Xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải…
Việt
Trong các hiệp định trên, ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm. Như vậy, các sản phẩm điện tử như: Máy tính, điện thoại di động, máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số….sẽ đều có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm, tối đa là sau 7 năm.
Việt
1- Đối với thuế xuất khẩu
WTO không có nội dung nào yêu cầu cam kết về thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, một số thành viên (chủ yếu là các nước phát triển) yêu cầu cắt giảm tất cả thuế xuất khẩu, đặc biệt đối với phế liệu kim loại màu và kim loại đen vào thời điểm gia nhập.
2- Đối với thuế nội địa
Việt
3- Về thuế nhập khẩu
Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5 – 7 năm. Cụ thể, có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô – xe máy…vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất đinh.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TRỢ CẤP
Các cam kết và nghĩa vụ của Việt
– Các cam kết khi gia nhập WTO của Việt
– Quy định của WTO (Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng – Phần nội dung về trợ cấp bị cấm).
Cụ thể, có thể diễn giải các “cam kết WTO” của Việt
+ Trợ cấp bị cấm đối với hàng công nghiệp
Việt
Quy định trên không áp dụng cho các trợ cấp dưới hình thức ưu đãi thuế dựa trên tiêu chí xuất khẩu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang được hưởng vào thời điểm Việt Nam gia nhập WTO trong thời hạn 5 năm kể từ ngày này (tức là đến hết 11/01/2012).
+ Trợ cấp bị cấm đối với hàng nông nghiệp
Việt
Đối với trợ cấp nông sản, nước xin gia nhập phải cam kết loại bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản. Đối với sản phẩm phi nông sản, có 3 nhóm trợ cấp: (1) Nhóm đèn đỏ là trợ cấp cấm đựơc áp dụng (gồm xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu); (2) Nhóm đèn vàng là trợ cấp riêng biệt cho một ngành, gây bóp méo cho thương mại, không bị cấm áp dụng nhưng có thể bị “trả đũa”; Nhóm đèn xanh là trợ cấp được coi là ít gây bóp méo thương mại. Tuy nhiên, WTO cũng có những ngoại lệ dành cho các nước đang và kém phát triển đối với trợ cấp nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Việt
Đối với hỗ trợ trong nước đối với hàng nông nghiệp ta vẫn được hưởng mức hỗ trợ là 10%.
Ngoài các cam kết nói trên, trong khuôn khổ WTO, Việt
Trên thực tế, vào thời điểm đàm phán, một số loại hỗ trợ của Việt Nam áp dụng cho hàng công nghiệp thuộc diện trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO (ví dụ thưởng xuất khẩu, các hình thức hỗ trợ khác dựa trên kết quả xuất khẩu, hỗ trợ tín dụng và ưu đãi thuế dựa trên tiêu chí tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm…).
Tuy nhiên, phần lớn các hỗ trợ này đã được bãi bỏ trước thời điểm Việt
Đối với trợ cấp nông nghiệp, về cơ bản sẽ không có vướng mắc lớn bởi trị giá hỗ trợ hiện tại của Việt
CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP
Về vấn đề chống bán phá giá, chống trợ cấp của Việt Nam đối với hàng hoá nước ngoài nhập khẩu, các cam kết và nghĩa vụ liên quan của Việt Nam trong WTO tập trung trong các nhóm quy định sau:
– Hiệp định về chống bán phá giá của WTO.
– Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng của WTO.
(Quy định ở các đoạn 251, 252, 253, 254 và 255 – Báo cáo của Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt
Theo đúng nguyên tắc áp dụng giữa các nhóm quy định trong WTO (chủ yếu là giữa các hiệp định chung của tổ chức này với các cam kết gia nhập cụ thể), Việt nam khẳng định “sẽ không áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá và chống trợ cấp cho đến khi các văn bản (pháp luật về chống bán phá giá, chống trợ cấp) phù hợp với các điều khoản của các hiệp định đã được công khai và đã có hiệu lực của WTO” và cam kết “đảm bảo các văn bản (về chống bán phá giá và chống trợ cấp) phù hợp hoàn toàn với các quy định liên quan của WTO” (Đoạn 253 Báo cáo của Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam).
Cần lưu ý là Việt Nam không có bất kì thoả thuận nào với các nước thành viên WTO và các nước khác về vấn đề kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp của Việt Nam với hàng hoá nhập khẩu (dưới dạng Hiệp định, Điều ước quốc tế hay bất kì dạng thoả thuận song phương hay đa phương nào khác).
Vì vậy, nghĩa vụ của Việt Nam trong lĩnh vực này thuần tuý là việc ban hành các quy định (nếu muốn) và triển khai các vụ điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp trên thực tiễn theo đúng các quy định tại Hiệp định chống bán phá giá và Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (phần về biện pháp đối kháng mà thôi).
Mặc dù vậy, việc triển khai nghĩa vụ này trên thực tế không phải là đơn giản vì các lý do sau:
(1) Các quy định của WTO về chống bán phá giá, chống trợ cấp mặc dù khá dài và được đánh giá là chi tiết hơn nhiều so với những vấn đề khác (ví dụ biện pháp tự vệ) nhưng về cơ bản vẫn là những quy định mang tính “khung” – chưa thể đi quá sâu vào các chi tiết kỹ thuật vốn rất nhiều và phức tạp của các vụ việc. Một mặt, các quy định khung này được xem là “tạo điều kiện” cho những “sáng tạo” hay “quyền tự quyết định” của từng nước thành viên khi triển khai, mặt khác, chúng lại là những điểm gây tranh cãi về cách giải thích và vận dụng.
Với 1 nước mới gia nhập như Việt Nam, với kinh nghiệm pháp lý còn hạn chế, việc vận dụng sao cho linh hoạt các quy định này để vừa đảm bảo tốt nhất quyền lợi của Việt Nam, vừa tránh được việc bị các nước thành viên khác kiện ra WTO là không dễ dàng.
(2) Bản thân các quy định của WTO về chống bán phá giá đang được đề xuất đàm phán sửa đổi trong khuôn khổ Vòng đàm phán
(3) Chống bán phá giá và chống trợ cấp là 2 công cụ cần thiết đối với Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngành sản xuất trong nước trước những hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông qua việc bán phá giá hàng hoá hoặc bán hàng hoá được trợ cấp vào Việt Nam gây thiệt hại,đặc biệt khi Việt Nam mở cửa thị trường theo các cam kết thuế quan trong khuôn khổ WTO.
Tuy nhiên, Việt
Một điểm cần lưu ý là Đoạn 255 Báo cáo của Ban công tác (về cam kết của Việt Nam trong việc chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp cho đến hết ngày 31/12/2018) đề cập tới quyền của các nước thành viên WTO khác trong việc sử dụng biện pháp tính toán đặc biệt (“không dựa trên sự so sánh chặt chẽ với giá cả và chi phí ở Việt Nam” – thực chất là được phép sử dụng các trị giá thay thế lấy từ số liệu của một nước thứ 3 để tính toán thay vì lấy số liệu của Việt Nam). Các quyền này của các nước được sử dụng không phụ thuộc vào Việt
Quy định duy nhất trong đoạn này thuộc quyền (nhấn mạnh là quyền chứ không phải nghĩa vụ) của Việt Nam là “một khi Việt Nam khẳng định được rằng nền kinh tế nước mình là kinh tế thị trường chiểu theo luật quốc gia của nước nhập khẩu là thành viên WTO, các quy định tải tiểu mục a3 với điều kiện luật quốc gia của nước thành viên đó có quy định các tiêu chí về kinh tế thị trường tại thời điểm gia nhập” (đoạn cuối cũng có quy định tương tự nhưng áp dụng với ngành cụ thể).
Cho đến nay Việt
Bình quân chung theo ngành
TS MFN hiện hành
TS cam kết khi gia nhập WTO
TS cam kết vào cuối lộ trình
Mức giảm so với thuế MFN hiện hành
Mức cắt giảm TS tại vòng Urugoay
Nước PT
Nước đang PT
Sản phẩm nông nghiệp
23,5
25,2
21,0
10,6
40
30
Sản phẩm công nghiệp
16,6
16,1
12,6
23,9
37
24
Chung toàn biểu
17,4
17,2
13,4
23,0